Những câu hỏi liên quan
Trần Tú Tú
Xem chi tiết
HOÀNG KIM chi
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
25 tháng 7 2019 lúc 10:10

Theo bài ra ta có:

\(\frac{35}{100}=\frac{N}{28}\Rightarrow N=10\)

Lại có:

\(P+E+N=28\)

\(\Rightarrow2P+N=28\)(Vì số E=số P)

\(\Rightarrow2P=18\)

\(\Rightarrow P=9\)

Vậy \(X\) là nguyên tố Flo vì có tổng số hạt proton là 9

P/S:Ko chắc

Bình luận (0)
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thùy
16 tháng 10 2017 lúc 21:29

mắc nối tiếp hay song song vậy bạn

Bình luận (1)
Trần Ngọc Tuyết Nhi
Xem chi tiết
Mỹ Duyên
25 tháng 5 2017 lúc 9:01

Theo bài ra ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=34\\p+e-n=10\end{matrix}\right.\)

Mà số p = số e => \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\)

=> 2p + n - 2p + n = 34 - 10

=> 2n = 24

=> n = 12

=> p = e = \(\dfrac{34-12}{2}\) = 11

=> NTK của R là : p + n = 11+ 12 = 23 (Na)

Bình luận (0)
Mitejima Subaru
25 tháng 5 2017 lúc 9:06

Theo gt, ta có: p + e + n= 34 (1)

và: p + e - n = 10 (2)

Cộng (1) và (2), vế theo vế:

2p + 2e = 44

hay: 4p = 44 (vì số p= số e)

Suy ra: p = 11 ( = e ) (3)

Thay (3) vào (2)

11 + 11 - n = 10

=> n = 22 - 10= 12

=> Tỉ số : \(\dfrac{p}{n}=\dfrac{11}{12}\)

=> Số khối bằng: p + n = 11 + 12 = 23

Bình luận (0)
Library
25 tháng 5 2017 lúc 9:25

Ta có : p = e

Nên theo đề bài , ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\left(1\right)\\2p-n=10\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Cộng ( 1 ) và ( 2 ) vế theo vế , ta có :

4p = 44 \(\Rightarrow p=11\)

Từ ( 1 ) ta có : 2 . 11 + n = 34

\(\Rightarrow n=34-22=12\)

Vậy : Số khối của nguyên tử R là : p + n = 11 + 12 = 23

Bình luận (0)
Ten la Gi
Xem chi tiết
Đào Ngọc Hoa
1 tháng 8 2017 lúc 15:09

a. Ta có: \(V=\dfrac{4}{3}.\pi.\left(1,35.10^{-1}.10^{-9}\right)^3=10,306.10^{-30}\left(m^3\right)\)

\(m=65.1,6605.10^{-27}=107,9325.10^{-27}\left(kg\right)\)

\(\Rightarrow D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{107,9325.10^{-27}}{10,306.10^{-30}}=10,47.10^3\left(kg\m^3 \right)\)

b. Ta có: \(V=\dfrac{4}{3}.\pi.\left(2.10^{-6}.10^{-9}\right)^3=33,51.10^{-45}\left(m^3\right)\)

\(\Rightarrow D=\dfrac{107,9325.10^{-27}}{33,51.10^{-45}}=3,22.10^{18}\left(kg\m^3 \right)\)

Bình luận (0)
Hạ Vi
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
22 tháng 7 2017 lúc 17:07

Theo gt: p + e + n = 22

mà p = e

=> 2p + n = 22 (1)

mà 2p - n = 6 (2)

(1)(2) => p = 7

=> n = 8

Vậy đó là Nito (N)

Bình luận (0)
Hoàng Anh Thư
22 tháng 7 2017 lúc 17:20

Theo đầu bài tai có:

e+n+p=22

mà p=e

=>2p+n=22 (1)

lại có: (p+e)-n=6

mà p=e

=> 2p-n=6

=> n=2p-6 (2)

từ (1) và (2) => 2p+2p-6=22

=> 4p=22+6=28

=>p=28/4=7

mà p=e=>p=e=7

thay vào (1) ta đc: p+n+e=22=>7+7+n=22

=>n=22-14=8

vậy p=e=7,n=8

undefined

Bình luận (0)
nguyennhungoc
23 tháng 7 2017 lúc 16:30

Theo đề bài , ta có:

e + p + n =22

Mà e = p

Nên => 2p + n = 22 (1)

2p - n = 6 (2)

Từ (1) và (2) => p = e = 7

=> n = 8

Bình luận (0)
Lucky Mari
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
7 tháng 10 2018 lúc 11:16

Bài 1:

\(KLT_{Al}=NTK_{Al}\times KLT_{1đvC}=27\times0,16605\times10^{-23}=4,48335\times10^{-23}\left(g\right)\)

\(KLT_{Mg}=NTK_{Mg}\times KLT_{1đvC}=24\times0,16605\times10^{-23}=3,9852\times10^{-23}\left(g\right)\)

\(KLT_{Ca}=NTK_{Ca}\times KLT_{1đvC}=40\times0,16605\times10^{-23}=6,642\times10^{-23}\left(g\right)\)

\(KLT_O=NTK_O\times KLT_{1đvC}=16\times0,16605\times10^{-23}=2,6568\times10^{-23}\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
7 tháng 10 2018 lúc 11:20

Ta có: \(p+e+n=58\)

\(\Leftrightarrow2p+n=58\)

\(\Leftrightarrow n+18+n=58\)

\(\Leftrightarrow2n+18=58\)

\(\Leftrightarrow2n=40\)

\(\Rightarrow n=20\)

\(\Rightarrow p+e=58-20=32\)

\(p=e\Rightarrow p=e=\dfrac{1}{2}\times32=16\)

Vậy đây là nguyên tử lưu huỳnh

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lệ Trúc
13 tháng 10 2018 lúc 19:28

Bài 1) Khối lượng gam của Al,Mg,Ca,O lần lượt là:

m\(_{Al}\)=27*0,16605*10\(^{-23}\)=4,48*10\(^{-23}\)(g)

m\(_{Mg}\)= 24*0,16605*10\(^{-23}\)=3,99*10\(^{-23}\)(g)

m\(_{Ca}\)= 40*0,16605*10\(^{-23}\)=4,64*10\(^{-23}\)(g)

m\(_O\)=16*0,16605*10\(^{-23}\)=2,66*10\(^{-23}\)(g)

Bài 2) Ta có : p+n+e=58 mà p=n

=> 2p+e=58 (1)

Lại có :2p-e=18(2)

Từ (1) và (2) suy ra : 4p=76 => p=19

<=> n=p=19 => e=20

Bình luận (0)
kien nguyen
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
14 tháng 9 2017 lúc 20:42

ghi ko dấu dịch sao nổi,dịch dc bài đầu

Bình luận (0)
Trang Huynh
14 tháng 9 2017 lúc 20:47

bai 1 :

Ta có: p +e+n =52 ( mà p=e)

=> 2p+n=52

ta có: 2p-n=16

giải hệ phương trình trên ta được: p=17;n=18

nguyên tử khối của X là 17+18=35 ( \(\approx35,5\))

=> X là Clo

Bình luận (0)
Trang Huynh
14 tháng 9 2017 lúc 20:54

bai 2

Ta có p+e+n=34 (p=e)

=> 2p+n=34 (1)

Ta có: p: n=1 (2)

Từ 1,2=>p=11; n=11

=> X là Na

Bình luận (2)
kim maki
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
1 tháng 9 2018 lúc 18:57

Tóm tắt :

\(U=8V\)

\(I=0,2A\)

\(R_1=3R_2\)

\(R_1=?,R_2=?\)

Lời giải : Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{8}{0,2}=40\Omega\)

\(R_1ntR_2\Rightarrow R_1+R_2=40\Omega\)

Từ đó ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}R_1=3R_2\\R_1+R_2=40\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=30\Omega\\R_2=10\Omega\end{matrix}\right.\)

Bình luận (2)